Tổng hợp các lối gà chọi khắc nhau nên biết khi đá gà

Trên thực tế, trong một trận đá gà thường diễn ra nhiều chiến thuật khác nhau đến từ mỗi chiến kê. Không có một lối đánh nào tuyệt đối, vì chúng đều khắc chế lẫn nhau trong từng giai đoạn. Người nuôi càng có nhiều kinh nghiệm trong vấn đề này càng tốt, nhằm cải thiện chất lượng của đàn gà. Cùng đến với các lối gà chọi khắc nhau trong bài viết sau. 

Các lối gà chọi khắc nhau và tên gọi cụ thể 

Trong các lối gà chọi khắc nhau, sẽ tổng hợp toàn bộ những thế đứng hay lối đánh quen thuộc của một chiến kê. Nếu bạn có thói quen theo dõi, xem các trận đá gà trực tiếp sẽ dễ dàng nhận ra chúng. Còn vẫn chưa hiểu lối gà chọi là gì ? Bạn có thể hình dung thế này. 

Lối gà chọi là khi hai con gà chọi chiến đấu với nhau, cũng giống như hai người tập quyền Anh vậy. Mỗi người đều có những thế tấn công, phòng thủ để đối kháng với người còn lại. Thì hai chiến kê trên sàn đấu cũng tương tự, chúng có những lối đánh rất đặc trưng. 

Gà chọi cựa đè 2 mang 

Đối với những loại gà chọi cựa đè 2 mang, chúng có 3 thế đá đó là kèo đẩy, kèo đè và kèo trụ. 

  • Kèo đẩy: Gà sẽ kết hợp vừa đẩy và đè đối thủ xuống, tận dụng ra đòn để chiến kê của đối thủ không kịp phản ứng lại. 
  • Kèo đè: Kèo đè mà gà chọi cựa 2 mang thường dùng, đó là chúng gác đòn tay lên đối thủ. 
  • Kèo trụ: Trong kèo trụ, gà chọi thường cố định một chỗ, quan sát di chuyển của đối thủ để tỳ đầu vai. Khiến cho đối phương khó mà ra đòn, tấn công lại chúng. 

Gà chọi cựa đè 2 mang thường kỵ những giống gà có lực mạnh, gà chuyên chui vỉa và độ thuyền. Gà ôm đấm, gà dớ, gà lùi tạt và gà chạy kiệu. 

Gà đá hậu 

Trong gà đá hậu, chúng sẽ tấn công trực tiếp vào phần hầu của đối thủ. Kỹ thuật đá của gà sẽ càng cao, khi xem phần cựa và vảy gà tốt. Gà đá hầu mé thì lại ít dùng cựa, hạ gục đối thủ chủ yêu bằng đòn đá. Còn gà đá dọc mé sẽ tấn công chủ yếu bằng phần cựa, làm đối thủ mù mắt dễ dàng. 

Để khắc chế gà đá hậu, chúng ta cũng có một số lối đá hay thế đá của gà như là: 

  • Gà chạy kiệu.
  • Cựa đè 2 mang. 
  • Quần hai bên.
  • Ôm đấm. 
  • Kê 2 mang. 

Gà ôm đấm 

Gà ôm đấm chủ yếu sử dụng kỹ thuật đá, nên tiêu chuẩn của cú đá càng mạnh càng tốt. Thường những con gà có xương chắc liền bộ, sẽ đạt tiêu chuẩn này. Có các loại gà ôm đấm phổ biến như gà ôm đấm chuyên nghiệp, gà ôm đấm bán chuyên, gà ôm đấm không chuyên, gà ôm đấm sinh thế và gà đánh vào đùi chuyên đấm kiềng. 

Để khắc chế gà ôm đấm, chúng thường thua các loại gà khác cụ thể là: 

  • Gà ôm đấm có cú đá uy lực, sát thương cao hơn.
  • Gà thiện dọc buông tát giỏi, giống gà này thường lùi là chính nên gà ôm đấm không mấy thuận lợi khi ra đòn. 
  • Gà chạy kiệu.

Lưu ý trong lối đá gà chọi hay nhất 

Như các bạn thấy, mỗi con gà chọi đều có những đặc điểm khác nhau trong lúc thi đấu. Hoặc là chúng phòng thủ đợi thời cơ để tấn công, hoặc chúng sẽ tấn công đến khi nào đối phương nằm xuống. Thực chất, nắm bắt được các lối đá này không khó, chủ yếu bạn cần thời gian để hoàn thiện. 

Vậy nên, không thể thiếu các lưu ý nhằm nhận biết phong cách thi đấu của một chú gà chọi. Cùng tham khảo một số cách như sau: (Để tham gia cá cược đá gà winbet hay tải game winbet, bạn có thể truy cập vào trang chủ chính thức của website).

  • Nếu bạn là một người chơi cược, cần theo dõi các trận đá gà nhiều hơn để có kinh nghiệm. Cách thông dụng này tưởng chừng đơn giản, nhưng giúp người chơi cược không mất nhiều thời gian để nhận biết lối đá của gà. 
  • Còn khi bạn là sư kê, bạn muốn hiểu thực sự về chú gà của mình như thế nào. Hãy cho chúng vần hơi, vần sương từ 2 đến 3 lần trong một tháng. Ai chu đáo thì có thể ghi chép lại toàn bộ, rồi tự mình phân tích. 

Nhìn chung, các lối gà chọi khắc nhau không có gì quá đặc biệt. Còn vô số các giống gà khác, không riêng gì gà chọi cũng được phân tích các thế đá. Chúc các bạn có thêm nhiều kiến thức, ứng dụng trong vấn đề này. 

>>>Xem thêm: 3 cách ép cân gà chọi được chia sẻ từ các chuyên gia hàng đầu

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *